Việt Nam gia nhập Asean vào năm nào? Và là quốc gia thành viên gia nhập thứ mấy trong Asean?…Đây là câu hỏi đơn giản đối với những học sinh ngồi trên ghế nhà trường.
Tuy nhiên đối với nhiều người, Việt Nam trở thành quốc gia thành viên Asean vào thời điểm nào lại là câu hỏi chưa có câu trả lời, blissbridalshop sẽ giúp bạn giải đáp ngay sau đây
I. Tổng quan về Asean
1. Asean là gì?
2. Có bao nhiêu nước thành viên Asean?
Thời điểm hiện tại, Asean đã có 10 quốc gia thành viên gia nhập gồm: Indonesia, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam, Malaysia, Philippines, Lào, Cambodia, Brunei, Singapore.
10 nước thành viên Asean
3. Năm gia nhập Asean của các quốc gia
- Gia nhập Asean năm 1976 gồm: Indonesia, Thái Lan, Singapore, Malaysia, Philippines
- Brunei: 8/1/1984
- Việt Nam: 28/7/1995
- Lào: 23/7/1997
- Myanma: 23/7/1997
- Campuchia: 30/4/1999
II. Việt Nam gia nhập Asean
1. Việt Nam trở thành quốc gia thành viên Asean vào năm nào?
2. Nguyên nhân Việt Nam gia nhập Asean
2.1. Quốc tế
Sau khi Đông Âu, và Liên Xô sụp đổ. Chủ nghĩa xã hội trước mắt bị trì hoãn và tiến thoái. Chính vì thế, các nước tư bản chủ nghĩa đã vươn lên dành sự cầm đầu các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự nhằm gây hấn và áp đảo Xã hội Chủ nghĩa.
Vào thời điểm này, các nước nhỏ chống cự lại những nước lớn. Từ đó, các cuộc chiến lớn nhỏ bắt đầu xảy ra và gay cấn, gây ảnh hưởng không nhỏ đến kinh tế xã hội của các nước và phụ thuộc lẫn nhau.
2.2. Khu vực
Khi tìm hiểu Việt Nam gia nhập Asean vào vào năm nào, ta cần biết răng bối cảnh trong khu vực đang phát triển mạnh và cao nhất thế giới-Châu Á-Thái Bình Dương. Chính đây là nơi các nước lớn và các nước Đông Nam Á chiếm được nhiều lợi ích nhất. Sau năm 1991-1993, sau khi rút khỏi Đông Nam Á, và đây là lần đầu Đông Nam Á không đối chọi quân sự với nước ngoài.
Năm 1992-1995, sau khi thất bại, Liên xô và các nước Đông Âu đã tạo nên những đổi mới về quân sự trên thế giới. Tạo nên một thế lực mạnh mẽ trong khu vực Đông Nam Á.
2.3. Trong nước
Việt Nam trong những năm 1986-1996 đã đạt được những thành tựu đáng kể về kinh tế. Tuy nhiên về quân sự, chính trị còn rất đáng lo ngại. Vũ khí thô sơ, máy móc công nghiệp cũng lạc hậu và vì thế chất lượng sản phẩm không duy trì chất lượng được lâu dài để đủ sức cạnh tranh.
III. Những lợi ích và khó khăn khi Việt Nam gia nhập Asean?
1. Thời cơ
- An ninh: Bảo đảm, chung tay xây dựng Asean lớn mạnh trong quân sự, bảo đảm an ninh, an toàn cho các nước thành viên trong khu vực.
- Kinh tế: Phát triển và làm mới các ngành kinh tế, đưa các ngành dịch vụ phát triển, thu hút đầu tư từ các quốc gia trong khu vực
- Văn hóa-Giáo dục: Giao lưu giữa các nền văn hóa, làm mới và xóa bỏ những nền văn hóa lạc hậu. Việt Nam gia nhập Asean vào năm nào thì việc tiếp cận nền văn hóa ngoại lai cũng cần thích hợp với thời đại.
2. Thách thức
- Khó khăn cho nước ta về sự phát triển kinh tế chênh lệch đáng kể giữa nước ta và các nước trong khu vực
- Chính trị với các chế độ khác nhau gây ảnh hưởng đến những quan điểm và quyết định
- Nền kinh tế thấp làm việc cạnh tranh ngày một gay cấn với các nước phát triển trong khu vực.
3. Ý nghĩa
26 năm Việt Nam gia nhập Asean (28/7/1995-28/7/2021)
Biến cố Việt Nam gia nhập Asean năm 1995 đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển mọi mặt. Nếu như vào những năm trước 1979 Các nước Đông Dương đối đầu với các nước Asean căng thẳng , thì đến năm Việt Nam gia nhập Asean và trở thành đứa con thứ 7 trong ngôi nhà Asean.
Bước chuyển quan trọng của Asean vào năm 1999, sự gia nhập của Campuchia, Lào và quốc gia Mianma. Nhờ những sự kết nạp mới này đã giúp Asean có thêm tiếng nói và phát triển mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội.
Từ đây, Asean đóng vai trò quan trọng trong liên minh bảo vệ các quốc gia thành viên và khu vực Đông Nam Á phát triển phồn thịnh, bền vững. Điều này cũng chứng tỏ rằng, Việt Nam cũng là một phần không thể thiếu tạo nên liên kết các nước trong khu vực Đông Nam Á.